Mùa lũ rút về miền Tây xem dỡ chà bắt cá - VnExpress Du lịch

Chủ Nhật, 29 tháng 12, 2013 0 nhận xét
Hàng năm cứ vào khoảng tháng 10 - 11 âm lịch (mùa nước rút), thì từng đàn cá, tôm lũ lượt kéo ra sông. Nếu có dịp về miền Tây, đoạn đường từ Thốt Nốt về Cần Thơ, bạn sẽ bắt gặp nhiều đống chà trải dài 2 bên bờ sông với cảnh nhộn nhịp dỡ chà của người dân nơi đây.  Chà là nhiều nhành cây chất thành từng đống dưới sông, rạch rộng chừng 20 - 40 m2 để cá, tôm có nơi trú ẩn. Sau 30 - 45 ngày, chà được dỡ lên để bắt cá  vào thời khắc con nước ròng. Dỡ chà là công việc tập thể, chứ một mình không thể nào làm được, vì vậy phải thuê

Du lịch là đi du lịch để vui chơi, tiêu khiển hoặc nhằm mục đích kinh doanh; là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có thể tạm trú qua đêm và có sự trở về. Mục đích của chuyến đi là tiêu khiển, nghỉ dưỡng, thăm thân nhân, công tác, hội nghị khách hàng hay du lịch khen thưởng, hoặc nhằm mục đích kinh doanh. Các Tổ chức Du lịch Thế giới định nghĩa khách du lịch như những người "đi du lịch  du lich vung tau  đến và ở lại ở những nơi bên ngoài nơi trú ngụ thường xuyên của họ trong hơn 24 giờ và không quá một năm liên tiếp cho giải trí, kinh doanh và các mục đích khác không liên đến những viên chức hướng dẫn viên du lịch của tổ chức thực hành việc du lịch đó."

Người có kinh nghiệm, lặn giỏi, thạo việc, hoặc anh em trong gia đình giúp đỡ. Cảnh dỡ chà trên sông Ô Môn chảy qua Cần Thơ. Để dỡ một đống chà phải cần tối thiểu là 4 người và lần lượt tiến hành nhiều công đoạn. Đầu tiên, dùng lưới mắt nhỏ, phía dưới lưới có gắn chì như sợi xích sắt bao quanh đống chà, và cho người lặn bên ngoài, dùng cọc tre ngắn có nhánh để ghim mép lưới xuống bùn. Phần lưới bên trên kéo cao khỏi mặt nước khoảng 1,5 m trở lên cho cá không phóng ra ngoài. Kế đến, dùng ghe bao bên ngoài và cho 2 người vào trong lặn dỡ những nhánh chà lên và chuyển cho người trên ghe vứt ra nơi khác. Cứ lần lượt như thế gom dần lưới hẹp lại, và cũng tiếp  du lich da nang  kiến cho người lặn xuống nước ghim cọc giữ mép lưới cho kín đến khi chà không còn, lưới thu hẹp lại thành một túi cá. Chà cho ra ngoài xong gom lưới hẹp lại thành 1 túi cá. Chung cuộc, 2 người đứng trên mép ghe, 2 đứa ở dưới nước kéo lưới lên từ từ, dùng vợt xúc cá cho vào khoang thuyền, thế là xong. Phút chốc chung cục khi kéo lưới lên là khoảnh khắc hồi hộp và bao tay nhất. Mọi người ai cũng căng mắt ra nhìn thành quả lao động của chính mình. Nhìn một “rừng cá” đủ loại nhảy xoi xói trong lưới, ai cũng cảm thấy mừng. Những con cá gáy màu vàng tươi, những con cá rô, cá lóc màu nâu sẫm, những con cá linh, cá mè vinh vãy trắng bạc, và nhiều chủng loại cá, tôm, tép... Kích cỡ khác nhau. Có những con cá còn nhỏ cố tung mình thoát

Du lịch phát triển mạnh về nhiều mặt đặc biệt làm tắm biển. Ví dụ: Bờ biển Florida, hòn đảo Hawaii, bờ biển California. Du lịch trượt tuyết, leo núi và thác nước như Colorado, ven dãy núi Coocdie... Du lịch trên thuyền lớn cũng khá phát triển. Khách du lịch về đây từ khắp nơi trên thế giới khá đông.Du lịch Nha Trang cũng là một sự chọn lựa du lịch thú vị cho những vị vị khách thích biển.

Khỏi lưới nhưng không được; có con “sức cùng lực kiệt” phải kẹt vây, kỳ vào lưới treo lủng lẳng. Được hòa mình vào cuộc sống lao động của người dân bạn mới  thật sự cảm nhận được bức tranh quê sống động. Xúc cá cho vào ghe rọng. Mô hình “chất chà trên sông” là một trong những hình thức đánh bắt cá đặc trưng của người dân miền Tây mang lại hiệu quả kinh tế khá, đồng thời cũng là nét văn hóa tiêu biểu của tổ tiên ta từ thời “khai hoang lập ấp”. Bài và ảnh: Tương Tâm

0 nhận xét:

Đăng nhận xét